YCK2020 - Đây là kênh Chia sẻ Kiến thức, kĩ năng về Cơ khí Chế tạo - một phần của Dự án "YCK2020 - Hỗ Trợ Cộng đồng Cơ khí trẻ" - Rất mong nhận được tham gia và đóng góp của bạn, vì Cộng đồng yêu Cơ khí chế tạo!
Bạn có trao đổi gì về nội dung "Mở đầu về nghề phay" này không? Hãy để lại Comment trong phần Nhận xét cuối bài đăng nhé. Bài viết này thuộc chủ đề công bố trên Blog Yêu Cơ Khí #YCK2020 - Kênh chia sẻ kiến thức về Công nghệ Chế tạo máy.
Khi vào học chuyên ngành thực tập phay cơ bản và thực tập phay nâng cao, các bạn hay quan tâm xem mình sẽ thực hành phay các loại máy phay nào? Thực hành gia công phay những bài tập gì? ... đúng không? Tìm hiểu đề cương môn học sẽ giúp chúng ta trả lời được các câu hỏi đó.
Môn học này còn có thể gọi tên khác nhau tùy từng trường đào tạo chuyên ngành cơ khí, nhưng có 7 TÍN CHỈ với thời gian đào tạo cụ thể là:
Số tiết lý thuyết: 27
Số tiết thực hành: 288
tổng cộng: 315 tiết
Bạn xem trước ở đây hoặc tải file về miễn phí ở liên kết phía dưới nha.
>>> Link tải về free FILE PPT ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHAY CHUYÊN NGÀNH GIA CÔNG CƠ KHÍ tại đây nhé.
Chúng ta cùng tìm hiểu về Phay Cao tốc bằng Dao phay Mặt đầu nhé. 1. Phay Cao tốc là gì? Gia công ở tốc độ cao là gia công với tốc độ cắt
Bạn có trao đổi gì về nội dung "ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP PHAY CHUYÊN NGÀNH" này không? Hãy để lại Comment trong phần Nhận xét cuối bài đăng nhé.
Bài viết này thuộc chủ đề công bố trên Blog Yêu Cơ Khí #YCK2020 - Kênh chia sẻ kiến thức về Công nghệ Chế tạo máy.
Blog Yêu cơ khí chia sẻ bài viết "Sóng bề mặt là gì? Phân biệt Sóng bề mặt và độ nhám trong đánh giá chất lượng bề mặt gia công" đây là nội dung thuộc lĩnh vực "Công nghệ chế tạo máy". Hi vọng bạn sẽ nhận được kiến thức hữu ích để đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết gia công, đặc biệt có ý nghĩa khi dùng các phương pháp gia công cắt gọt trong công nghệ chế tạo máy.
Độ sóng bề mặt là gì?
Trong công nghệ chế tạo máy, Độ sóng bề mặt là chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy được quan sát trong phạm vi lớn hơn độ nhám bề mặt.
Đánh giá chất lượng bề mặt gia công bằng Độ nhám và Độ sóng bề mặt
Độ sóng bề mặt là một khái niệm thuộc nội dung “Đánh giá Chất lượng bề mặt gia công” của chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy. Ta cần phân biệt “Độ sóng bề mặt trong Gia công cơ khí” với khái niệm “Sóng Rayleigh trong Địa chấn học”.
Phân biệt Độ nhám và Độ sóng bề mặt trong chế tạo máy như thế nào?
Người ta dựa vào tỷ lệ gần đúng giữa chiều cao nhấp nhô và bước sóng để phân biệt độ nhám bề mặt và độ sóng của bề mặt chi tiết máy.
Như vậy, bạn đã hiểu rõ hơn về "Sóng bề mặt là gì? Phân biệt Độ Sóng bề mặt và Độ nhám trong việc đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết khi gia công" rồi. Bạn có trao đổi gì về nội dung này không? Hãy để lại Comment trong phần Nhận xét cuối bài đăng nhé.
Bài viết này thuộc chủ đề CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG công bố trên Blog Yêu Cơ Khí - Kênh chia sẻ kiến thức về Công nghệ Chế tạo máy.
Khi xem các video hướng dẫn phần mềm JD Paint trên mạng, có thể bạn lúng túng vì chưa hiểu rõ về giao diện của phần mềm.
Vừa qua, trên kênh Youtube của Admin đã chia sẻ video hướng dẫn phần mềm JD Paint từng bước rất chi tiết, tuy nhiên có bạn hỏi "Trong JD Paint 5.21, Thanh công cụ bên phải (Navagate toolbar) bị mất phải làm thế nào để bật lại?"
Để bật thanh điều hướng (Thanh công cụ bên phải màn hình) trên phần mềm JD Paint 5.21, ta làm như sau:
Bước 1: Trên màn hình giao diện của JD Paint 5.21, chọn thẻ Veiw
Bước 2: Thực đơn dọc mở ra, ta chọn Systems Toolbar
Bước 3: Bật (tích chọn) tính năng Navagate toolbar
Như vậy bạn đã thực hiện được việc Bật thanh công cụ ngữ cảnh (Navagate toolbar) trong JD Paint 5.21 theo chỉ dẫn của Blog Yêu cơ khí:
Veiw/Systems Toolbar/Navagate toolbar
Chúc bạn thành công khi làm việc với Phần mềm JD Paint 5.21.
Bài viết này YCK2020 đề cập đến sự hao mòn của dụng cụ cắt. Chúng ta cùng tìm hiểu về: Hiện tượng mòn; Bản chất của sự mòn; Cơ chế của hiện tượng mòn, phương pháp đo độ mòn.
Trong quá trình cắt phoi, chuyển động trượt và ma sát ở mặt trước của dao với chi tiết làm việc tiếp xúc của dao trong điều kiện áp suất cao, nhiệt độ cao, ma sát mạnh và liên tục gây ra hiện tượng mòn dao.
2. Bản chất của mài mòn
Mài mòn là một hiện tượng rất phức tạp, xảy ra theo các hiện tượng cơ, lý tại các bề mặt tiếp xúc giữa phoi, phôi và dụng cụ. Sự tiếp xúc và ma sát liên tục giữa phoi và bề mặt dụng cụ hoặc bộ phận gây ra ma sát ăn mòn.
3. Cơ chế của hiện tượng mòn
- Mài mòn do trầy xước hoặc các hạt mài mòn
- Mài mòn do khuếch tán
- Sự mài mòn do ôxy hóa
- Mệt mỏi mòn
4. Các dạng hao mòn và ảnh hưởng của nó đến chất lượng của phôi và dụng cụ cắt
a) Các loại hao mòn:
- Mài mòn dọc mặt sau, mặt trước
- Miệng núi lửa mài mòn
- Mài sắc cạnh cắt
- Mài mũi dao
b) Ảnh hưởng của hao mòn đến tuổi thọ của dụng cụ:
Giảm tuổi thọ dụng cụ một cách nhanh chóng
Có thể gây phá hủy lưỡi cắt của dụng cụ
Giảm độ bóng bề mặt của chi tiết khi gia công
Tăng chi phí sản xuất
Phương pháp đo độ mòn
Có nhiều phương pháp đo độ mòn và tính toán độ bền, nhưng chúng ta có thể chia chúng thành hai loại chính là đo trực tiếp và đo gián tiếp (online và offline).
- Đo trực tiếp là khi ta gia công xong, lấy dao ra và lấy thước đo trực tiếp để xem độ mòn của dao như thế nào. (đo lường ngoại tuyến) cách này không khả thi lắm vì có quá nhiều lỗi đo lường gặp phải khi tiến hành. phép đo hiếm khi được sử dụng
- Đo gián tiếp là ta sử dụng các dụng cụ đo hiện đại để đo độ mòn kể cả khi dao đang gia công ta vẫn có thể đo được mà không cần phải tắt máy để lấy dụng cụ cắt ra, giảm sai số. số khi đo nên được áp dụng rộng rãi với nhiều dạng đo khác nhau với độ chính xác cao.
- Xu hướng trên thế giới hiện nay chúng ta sử dụng dụng cụ đo có chùm tia laze có bước sóng xác định chiếu vào dụng cụ cần đo và chụp lại mô phỏng bề mặt mài mòn của dụng cụ cắt truyền vào máy. Tính toán với các thông số độ mòn và có thể đưa ra độ mòn và tuổi thọ của dụng cụ (đo trực tuyến).