Hiển thị các bài đăng có nhãn chế tạo máy. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chế tạo máy. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2024

Công nghệ tiên tiến trong máy công cụ làm thay đổi sự phát triển của ngành công nghệ chế tạo máy như thế nào? yck2020

Những công nghệ tiên tiến trong máy công cụ làm thay đổi sự phát triển của ngành công nghệ chế tạo máy

Những bước đột phá trong công nghệ máy công cụ đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho ngành chế tạo chi tiết máy. Trong bài viết này, chúng ta sẽ trao đổi về những máy công cụ cắt gọt kim loại tiên tiến, đưa bạn vào thế giới của những thiết bị mà không chỉ gia tăng năng suất mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm. Hãy cùng chúng tôi khám phá cách những công nghệ đỉnh cao này đang thay đổi bức tranh trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.

Thứ Ba, 2 tháng 4, 2024

10 vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu Công nghệ đúc trong Chế tạo máy - YCk2020

Một số vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu Công nghệ đúc trong chế tạo máy

Công nghệ đúc là nội dung quan trọng trong Công nghệ chế tạo phôi, một nguyên công chuẩn bị cho Gia công cơ khí. Nếu bạn đang theo học các ngành cơ khí động lực, cũng có thể cần tìm hiểu về Công nghệ đúc kim loại và hợp kim để lấy kiến thức cơ sở cho học tập các môn chuyên ngành. Bài viết này, YCK2020 tổng hợp các Vấn đề cơ bản khi nghiên cứu Công nghệ đúc trong chế tạo máy, mời bạn cùng bắt đầu nhé.

Nghiên cứu Ứng dụng của Công nghệ đúc
Nghiên cứu Ứng dụng của Công nghệ đúc

Dành cho đối tượng Cao đẳng cơ khí, nội dung nghiên cứu Công nghệ đúc này sẽ  giúp sinh viên hiểu rõ các khái niệm cơ bản về công nghệ đúc trong khuôn cát và thiết kế công nghệ đúc. Vận dụng vào quá trình học các môn học chuyên ngành và quá trình công tác sau khi tốt nghiệp.

Như vậy, sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

- Về kiến thức:  Ghi nhớ được các khái niệm mở đầu về công nghệ đúc, các công việc khi thiết kế công nghệ đúc.

- Về kỹ năng: Phân tích được quy trình đúc trong khuôn cát. Phân tích được các yêu cầu thiết kế công nghệ đúc.

- Về thái độ: Vận dụng được kiến thức vào các môn học chuyên ngành và thực tế công tác sau này.

Các nội dung sẽ được đề cập tới khi nghiên cứu Công nghệ đúc trong chế tạo máy

- Khái niệm chung về công nghệ đúc

- Thiết kế công nghệ đúc

- Chế tạo khuôn và lõi

Tổ chức học tập thường được áp dụng tại các nhà trường

Tổ chức giảng dạy theo lớp tại phòng học chuyên dùng có học cụ thí nghiệm về công nghệ đúc, giúp sinh viên hiểu được rõ hơn về phương pháp đúc và ứng dụng trong thực tế.

Khi đó các giảng viên sẽ thuyết trình có minh họa, phân tích, đàm thoại, kết hợp phương pháp dạy học có sự trợ giúp của máy vi tính, đèn chiếu. Và sinh viên thì cần tập trung quan sát, lắng nghe, ghi chép nội dung trọng tâm, đồng thời phát biểu ý kiến xây dựng nội dung bài học.

 Tóm tắt trọng tâm phần Công nghệ đúc

1.   Khái niệm, đặc điểm, phân loại công nghệ đúc:

- Giới thiệu, phân tích ví dụ về công nghệ đúc.

- Phân tích ưu, nhược điểm của công nghệ đúc.

- Trình bày cách phân loại dựa vào vật liệu đúc và minh họa.

- Nêu cách phân loại dựa vào vật liệu làm khuôn và lấy ví dụ minh họa   

2.   Đúc trong khuôn cát :

- Trình bày khái niệm đúc trong khuôn cát

- Phân tích tổng quan về quy trình đúc trong khuôn cát

- Phân tích ưu điểm và nhược điểm của công nghệ đúc trong khuôn cát

- Tóm tắt tổng quan về công nghệ đúc khuôn cát trong lĩnh vực công nghệ kim loại.

3.   Thiết kế công nghệ đúc như thế nào ?

- Phân tích các yếu tố sau để thiết kế công nghệ đúc. Đây chính là Những yêu cầu khi thiết kế công nghệ đúc trong công nghệ kim loại và hợp kim, một phần quan trọng của công nghệ chế tạo phôi.

- Thành lập bản vẽ đúc : Lấy thí dụ để làm rõ ý nghĩa của việc phân tích kết cấu chi tiết khi thành lập bản vẽ đúc.

- Mặt phân khuôn đúc:  Trình bày khái niệm về mặt phân khuôn. Lấy ví dụ làm rõ yêu cầu khi chọn mặt phân khuôn khi thành lập bản vẽ đúc.

- Xác định các đại lượng của bản vẽ vật đúc (thông số đúc) bằng cách : Trình bày về Lượng dư gia công cắt gọt. Minh họa Độ dốc rút mẫu là gì? Giải thích về Góc đúc trong bản vẽ đúc. Thậm chí cần Phân tích ý nghĩa Dung sai vật đúc và các thông số đúc khác.

 4.   Thiết kế hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót khi đúc như thế nào ?

Muốn học tốt phần này, bạn cần thực hiện theo gợi ý sau:

- Phân tích Yêu cầu của hệ thống rót

- Giới thiệu một số phương pháp rót thông thường

- Chiếu hình minh họa để làm rõ các bộ phận của hệ thống rót: Cốc rót, Ống rót, Rãnh lọc xỉ.

- Phân tích và minh họa về ý nghĩa của: Đậu hơi, Đậu ngót và Lỗ xuyên khí.

5.   Chế tạo khuôn và lõi khi đúc

  - Giới thiệu các thành phần vật liệu của hỗn hợp làm khuôn, lõi

  - Phân tích và minh họa về các đặc tính của hỗn hợp làm khuôn đúc và lõi trong khuôn đúc, bao gồm:

+ Tính dẻo  

+ Tính công nghệ  

+ Tính chịu nhiệt  

+ Tính thông khí   

- Tự lấy thí dụ thực tế, tìm hiểu về các phần việc trong chế tạo và lắp ráp khuôn đúc.

6.   Phân tích 1 ví dụ về công nghệ chế tạo khuôn và lõi bằng tay: tìm hiểu xong trình bày lại cho người khác hiểu được.

7.   Phân tích ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo khuôn, lõi bằng máy. Xem có lợi gì, khó khăn gì, điều kiện áp dụng và lựa chọn xem làm khuôn đúc bằng máy hoặc bằng tay.

8.   Tự tìm hiểu về phạm vi ứng dụng của việc Chế tạo khuôn, lõi bằng máy trên thực tế? Viết lại bài luận khoảng 5 trang giấy A4.

Các vấn đề 6, 7 và 8 ở trên thuộc về Công nghệ chế tạo khuôn và lõi đúc. Chúng ta cần Sấy khuôn và Lắp khuôn đúc nữa trước khi rót kim loại lỏng vào khuôn đúc.

Nghiên cứu Ứng dụng của Công nghệ đúc
Nghiên cứu Công nghệ đúc cùng Blog YCK2020

9.   Phân tích quá trình rót kim loại lỏng vào khuôn. Nêu chú ý về : Thùng rót, nhiệt độ rót.

Kết luận

Như vậy bạn đã được Blog Yêu cơ khí (YCK2020) hệ thống các vấn đề cơ bản về Công nghệ đúc trong môn Công nghệ kim loại, đây là phần nền tảng để bạn có thể học tốt chuyên ngành chế tạo máy của mình. Chúc bạn thêm kiến thức để hiểu về Công nghệ Đúc qua đó gắn bó với ngành chế tạo máy của mình.


Bạn muốn tìm kiếm gì không?
>> Bạn có trao đổi gì về nội dung này không? Hãy để lại Comment trong phần Nhận xét cuối bài đăng nhé. Bài viết này thuộc chủ đề công bố trên Blog Yêu Cơ Khí #YCK2020 - Kênh chia sẻ kiến thức về Công nghệ Chế tạo máy.

Chủ Nhật, 11 tháng 10, 2020

Công nghệ chế tạo máy | Cutting Speeds and Feeds Formulas

Cutting Speeds and Feeds Formulas | YCK2020

Tốc độ cắt gọt (Cutting speess) và bước tiến (Feeds) là những thông số quan trọng của quá trình cắt gọt kim loại.

Những thông số này sẽ giúp ta chọn chế độ cắt gọt tối ưu trên các máy công cụ cắt gọt kim loại, kể cả các máy công cụ điều khiển số CNC..Nó rất quan trọng trong ngành gia công cơ khí chĩnh xác.

Đây là những công thức giúp ta có được lựa chọn tối ưu chế độc cắt gọt. 

Nguồn tham khảo từ WWW.Cimco.com

Mọi người cũng tìm kiếm: Cutting Speeds and Feeds Formulas, Cutting Data, CAD/CAM, Dao Phay Dinh Hinh, Drill Cycles Speed Data, công nghệ chế tạo máy, Cutting Feeds, chế tạo máy, Hướng dẫn vẽ 3D,

The tool moves through the material at a specified rotational speed, defined in revolutions per minute (RPM), and feed rate, defined in inches per minute (IPM). Probably the most vexing problem for the beginning CNC machinist is selecting proper cutting speeds and feeds. This selection is actually more difficult on a CNC than a manual mill because, with a manual mill, the operator can feel the cutting pressure and alter the feed based in part on the cutting force.

CNC mills require calculating speeds and feeds in advance. These speeds and feeds can, and often are, adjusted at the machine based on chip shape and color, cutting sound, and machine horsepower meter readings.

The best source of data about cutting speeds and feeds for a specific tool, application, and material is the tool supplier. Much of this data is found on manufacturer's web sites or printed tooling catalogs. Tool sales representatives can be a valuable resource, so if you do a lot of machining, develop a good relationship with a knowledgeable representative.

Another source of speeds and feeds data is CAD/CAM software. These have become increasingly sophisticated and often provide good cutting data.

Yet even the best speed and feed data is just a starting point. Speeds and feeds require adjustment due to many factors including the maximum spindle speed or horsepower of the machine, rigidity of work holding, and the quality and condition of the machine tool itself.

The following pages provide cutting data for the most commonly machined materials and a methodology for calculating speeds and feeds. As always, use common sense. If the part is held by double sided tape, feeds based on vise work holding are probably too high. If the tool is very long and thin, speeds and feeds will likely require reduction.

Speed Formula

Milling machine cutting speeds are derived from the following formula:


Figure 3.14: Speed Formula

 

Speed is the rotational frequency of the tool (Spindle Speed) in revolutions per minute (RPM).

SFM (Surface Feet per Minute) is the speed at which the material moves past the cutting edge (outside diameter) of the tool in feet per minute. SFM values depend on the tool type, tool material, and material being machined.

Circumference is the circumference of the cutting tool in feet.

How Speed Formula is Derived

Because cutting tools are defined by their diameter in inches, this formula is rewritten and simplified as follows:

 

 




Figure 3.15: Speed Formula (Simplified)

Dia is the tool diameter in inches.

3.82 is a constant derived from 12/pi which converts the tool circumference in feet to diameter in inches.

Feed Formula

Cutting feeds are in IPM and use the following formula:

Figure 3.16: Feed Formula

Feed is the linear feed of the tool through the material in inches per minute.

Speed is the result of the speed formula (Figure 3.15) in revolutions per minute.

CL is the chip load, or how much material each cutting edge of the tool removes per revolution. Chip load is sometimes referred to as feed per tooth (FPT) or inches per rev (IPR).

NumFlutes is the number of cutting flutes. (For a twist drill, this value is one.)

Tap Feed Formula

For tapping operations, feed rate is based on the number of threads per inch and feed rate:

Figure 3.17: Tap Feed Formula

Feed is the linear feed of the tool through the material in inches per minute.

Speed is the result of the speed formula (Figure 3.15) in revolutions per minute.

TPI is the threads per inch of the tap. For example the TPI of a 1/4-20 tap is 20.


 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Công Nghệ Chế Tạo Máy | Cutting Data | Troubleshooting Speed/Feed Problems | Best Practice Machining Parameters

Cutting Data | YCK2020

Thông số cắt gọt rất quan trọng trong Gia công cơ khí chính xác.

Bản Thông số cắt gọt này giúp cho các bạn đang học về Công nghệ chế tạo máy thêm nguồn tham khảo.

Hi vọng giúp cho các sinh viên Chế tạo máy và những người hoạt động về Cơ khí chế tạobạn có thể tìm kiếm bài viết này với từ khóa: Machining Parameters,Cutting Data,Mill Cutting Speeds,Corner Radius Tool,Drill Cycles Speed Data,Cutting Feeds,chế tạo máy,Dao Phay Ngon,compabua,Cutting Data,chế tạo máy,

Tables on the following pages provide basic speed, feed and cutting data for some of the materials commonly used for prototypes. Use the tool manufacturer's data instead whenever it is available.

Mill Cutting Speeds (SFM) surface ft/min

Table 3.5: Milling Speed Data (SFM)

Mill Cutting Speeds (SFM) surface ft/min

Material

HSS

Carbide

Aluminum

600

800

Brass

175

175

Delrin

400

800

Polycarbonate

300

500

Stainless Steel (303)

80

300

Steel (4140)

70

350

 

Table 3.6: Drill Cycles Speed Data (SFM)

Drill Cutting Speeds (SFM) surface ft/min

Material

Drilling

C-Sink

Reamer

Tap

Aluminum

300

200

150

100

Brass

120

90

66

100

Delrin

150

100

75

100

Polycarbonate

240

160

120

100

Stainless Steel (303)

50

35

25

35

Steel (4140)

90

60

45

35

 



Never use tools that have been used to machine metal to cut plastic. The sharp edge of the tool will be compromised and cutting performance and finish will suffer. A good practice is to keep two sets of tools: one for plastic and one for metal.

High-speed steel cutters work best for plastics. Carbide cutters work better for aluminum and other metals.

 

Table 3.7: Feed Data (IPR)

Cutting Feeds (IPR) in/rev

Operation

Tool Diameter Range (in)

 

<.125

.125-.25

.25-.5

.5-1.

>1.

Milling

Aluminum

.002

.002

.005

.006

.007

Brass

.001

.002

.002

.004

.005

Delrin

.002

.002

.005

.006

.007

Polycarbonate

.001

.003

.006

.008

.009

Stainless Steel (303)

.0005

.001

.002

.003

.004

Steel (4140)

.0005

.0005

.001

.002

.003

 

Drilling

.002

.004

.005

.010

.015

 

Reaming

.005

.007

.009

.012

.015

Best Practice Machining Parameters

Best practice machining parameters for prototype and short-production milling are different than for mass production. Production machining is obsessed with minimizing run time and maximizing tool life because even small improvements per part can result in significant cost savings.

Prototype and short run production seeks to maximize reliability. Obviously, it does not make sense to risk breaking a tool or scrapping a part trying to save a few seconds if only making a few parts.

Tables 3.8 and 3.9 on the following pages list recommended machining parameters for prototypes. The values are relatively conservative and work well for materials and tool types listed on the previous pages.

For materials or tools not listed, consult cutting data from the tool manufacturer.

Table 3.8: Machining Parameters

Recommended Machining Parameters

Operation

Parameter

Value

All

Clearance Height

1.0 inch

All

Feed Height

.1 inches

All

Rapid Height

As needed to clear clamps and fixtures

Mill (Roughing)

Stepover (XY)

50-80% of tool dia.

Mill (Roughing)

Stepdown (Z)

25-50% of tool dia.

Drill

Peck Increment

.05 inches

Spot Drill

Dwell

.5 seconds

 

Table 3.9: Stock Allowances

Stock Finish Allowances (inches)

Operation

Tool Diameter Range (in)

 

<.125

.125-.25

.25-.5

.5-1.

>1.

Milling (XY)

.001

.005

.015

.020

.020

Milling (Z)

.001

.002

.005

.005

.005

Reaming

.005

.010

.012

.020

.030

 

Troubleshooting Speed/Feed Problems

Do not make the mistake of thinking that the only option when encountering a machining problem is to reduce feed rate. Sometimes that is the worst thing to do and decreasing speed and increasing feed may be a better option.

Be methodical. When a problem occurs, stop. Analyze what is happening, draw on all available resources, and then devise a solution to correct the problem. The Machinery's Handbook (Industrial Press Inc, 2008, New York, NY, ISBN: 978-8311-2800-5) contains extensive information about diagnosing and correcting cutting tool problems. This book is an essential reference for anyone using machine tools.


 Bạn muốn tìm kiếm gì không?

Top All

Nguồn video của Blog Yêu Cơ khí YCK2020

Về chúng tôi

Về chúng tôi
Blog Yêu Cơ khí