YCK2020 - Đây là kênh Chia sẻ Kiến thức, kĩ năng về Cơ khí Chế tạo - một phần của Dự án "YCK2020 - Hỗ Trợ Cộng đồng Cơ khí trẻ" - Rất mong nhận được tham gia và đóng góp của bạn, vì Cộng đồng yêu Cơ khí chế tạo!
Công Nghệ Chế Tạo Máy | SINUMERIK 840D sl Turning Operating Manual
Fundamental safety
instructions 1Introduction 2
Multitouch operation with
SINUMERIK Operate 3Setting up the machine 4Working in manual mode 5Machining the workpiece 6Simulating machining 7Creating a G code program 8Creating a ShopTurn program 9
Nghề cơ khí là gì? Các nội dung chính trong Thực tập nghề cơ khí
Bài viết này đề cập tới Nghề cơ khí là gì? Các nội dung chính trong Thực tập nghề cơ khí, hi vọng giúp các bạn sẽ có cách nhìn hoàn chỉnh hơn về Thực tập nghề cơ khí trong Công nghệ chế tạo máy, một nội dung của Gia công cơ khí chính xác.
1. Nghề cơ khí là gì?
Thực tập nghề cơ khí là một học phần cơ sở nhằm giúp cho người học có
những kiến thức ban đầu về các trang thiết bị, dụng cụ và tay nghề gia công cơ
khí cơ bản, từ đó làm cơ sở học các môn học chuyên ngành.
2. Học gì khi Thực tập nghề Cơ khí?
Thực tập nghề cơ khíbao quát nhiều vấn đề, từ cơ sở lý
thuyết, trang thiết bị, các phương pháp thực hành cụ thể; có giới thiệu bài tập
mở rộng và công nghệ gia công CNC trong ngành tiện, ngành phay. Trong đó Hướng dẫn các phương pháp gia công cơ khí cơ bản có thể ứng dụng trực tiếp
được vào công việc của nhân viên kỹ thuật, thợ bảo dưỡng sửa chữa ô tô, thợ sửa chữa cơ khí.
Thực tập nghề cơ khíbao gồm
các phương pháp gia công Gò, Hàn, Tiện và Nguội.
Đây là sản phẩm của Phương pháp gia công Hàn và kỹ thuật Hàn kim loại
Và đây là Vị trí làm việc của nhà máy sản xuất với hệ thống Rô bốt Hàn, một chuyên ngành của các Nghề cơ khí.
X / Y / Z: ký tự kích thước, hướng dẫn di chuyển trục
A / B / C / U / V / W: lệnh di chuyển trục bổ sung
R: bán kính cung
I / J / K: tọa độ tâm vòng cung (vectơ)
F: Nguồn cấp dữ liệu, đặt tốc độ nguồn cấp
S: tốc độ trục chính, đặt tốc độ trục chính
T: chức năng công cụ, đặt số công cụ
M: Chức năng phụ trợ, chức năng điều khiển bật / tắt
H / D: số bù dao, đặt số bù dao
P / X: Trì hoãn, đặt thời gian trễ
P: Lệnh số chương trình, đặt số chương trình con (như lệnh gọi
chương trình con: M98P1000)
L: Lặp lại, đặt số lượng chương trình con hoặc lặp lại chu kỳ cố
định (ví dụ: M98 P1000 L2, bỏ L cho L1)
P / W / R / Q: tham số, tham số được sử dụng trong chu trình cố
định (ví dụ: nhấn G98 / (G99) G84 X_ Y_ R_ Z_ P_ F_)
Dưới đây là một chương trình NC đơn giản, để gia công trên máy phay CNC. bnajc ó thể tham khảo xem vai trò, ý nghĩa của các chữ cái trong chương trình NC nhé.
Nếu có gì trao đổi, hãy comment trong phần bình luận ở cuối bài viết này bạn nhé. Chúc các bạn thành công trong Tự học Lập trình Gia công CNC!